Uống nhiều rượu ở tuổi trung niên có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ
5 phút đọc
/
Dinh dưỡng, sức khỏe và sống khỏe
Những ai mong muốn có đời sống tinh thần cao hãy khoan uống rượu, đó có thể là một cách tốt để bắt đầu. Mới đây, các nhà nghiên cứu Mỹ vừa phát hiện ra rằng uống nhiều hơn 2 loại đồ uống có cồn trong một ngày ở độ tuổi năm mươi và sáu mươi có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ (vào khoảng 34%) nhiều hơn các yếu tố nguy cơ truyền thống chẳng hạn như huyết áp cao và bệnh tiểu đường.
Được công bố trên tạp chí Đột quỵ của Hiệp Hội Tim Mạch Mỹ (the American Heart Association journal Stroke), nghiên cứu đánh giá bản điều tra dưới dạng câu hỏi của 11.644 cặp song sinh thật đồng phái thuộc lứa tuổi trung niên Thụy Điển lấy từ Hồ sơ Đăng ký trẻ song sinh Thụy Điển. Vào lúc bắt đầu của cuộc nghiên cứu, tất cả các cặp song sinh đều dưới 60 tuổi. Việc đăng ký cung cấp dữ liệu của hồ sơ xuất viện và nguyên nhân của cái chết trong 43 năm theo dõi.
Các nhà nghiên cứu so sánh ảnh hưởng của việc uống trung bình hơn hai ly rượu hàng ngày (gọi là "uống rượu nặng") cho tới ít hơn một nửa ly mỗi ngày (gọi là "uống rượu nhẹ"). Dựa trên các câu trả lời cho các câu hỏi, các nhà nghiên cứu chia những người tham gia vào 4 nhóm, cụ thể là uống nhẹ, vừa và nặng, và không uống rượu. Sau đó, họ sắp xếp các dữ liệu dựa trên đột quỵ, huyết áp cao, đái tháo đường và các bệnh tim mạch khác.
Trong số những người tham gia nghiên cứu, có gần 30% người bị đột quỵ. Họ phát hiện ra rằng những người uống rượu nặng lúc năm mươi và sáu mươi tuổi hầu như đã trải nghiệm một cơn đột quỵ 5 năm trước đó, bất kể các yếu tố di truyền và đầu đời như thế nào. Đặc biệt trong những cặp song sinh giống hệt nhau, các anh chị em nào đã trải qua một cơn đột quỵ đều uống rượu nhiều hơn so với anh chị em của họ là những người đã không chịu đựng một cơn đột quỵ không có yếu tố của di truyền và lối sống.
"Bây giờ chúng tôi đã có một bức tranh rõ ràng hơn về các yếu tố nguy cơ này, chúng thay đổi theo tuổi tác như thế nào và ảnh hưởng như thế nào của việc uống rượu nặng hay nhẹ khi chúng ta già hơn. Đối với người lớn tuổi trung niên, tránh uống nhiều hơn hai ly một ngày có thể là một cách để ngăn ngừa đột quỵ trong giai đoạn sau tuổi hưu (khoảng năm 60 tuổi)," các nhà nghiên cứu cho biết.
Người ta biết rằng uống thường xuyên bất kỳ loại rượu nào cũng sẽ dẫn tới chứng tăng huyết áp, gây loạn nhịp tim, suy tim hoặc đột quỵ. Những phát hiện của nghiên cứu này ủng hộ khuyến cáo của Hiệp Hội Tim Mạch Mỹ hạn chế tiêu thụ rượu tới 2 ly một ngày với đàn ông và 1 ly một ngày đối với phụ nữ.
Vì vậy, tập thể dục điều độ sẽ là một thực hành khôn ngoan để đảm bảo sức khỏe tốt.
Xem nguồn thông tin: Bấm vào đây
Heavy drinking in middle age could increase the risk of stroke
If one desires to lead life in high spirits then going slow on alcohol may be a good way to start. American researchers have recently found that drinking more than 2 alcoholic beverages a day in one’s fifties and sixties could increase the risk of stroke (by 34%) more than traditional risk factors such as high blood pressure and diabetes.
Published in the American Heart Association journal Stroke, the study evaluated questionnaires of 11,644 middle-aged identical same-sex Swedish twins retrieved from the Swedish Twin Registry. At the start of the study, all the twins were below 60 years of age. The registry provided data on hospital discharge and cause of death during 43 years of follow up.
The researchers compared the effects of an average of more than two drinks daily (termed "heavy drinking") to less than half a drink daily (termed "light drinking"). Based on the answers to the questionnaires, the researchers divided the participants into 4 groups, namely light, moderate and heavy drinkers, and non-drinkers. They then sorted the data based on stroke, high blood pressure, diabetes and other cardiovascular events.
Among the study participants, nearly 30% suffered a stroke. They found that heavy drinkers in their fifties and sixties were likely to experience a stroke 5 years earlier irrespective of genetic and early-life factors. Specifically, among the identical twin pairs, the siblings who experienced a stroke drank more than their siblings who had not experienced a stroke negating the role of genetics and lifestyle.
"We now have a clearer picture about these risk factors, how they change with age and how the influence of drinking alcohol shifts as we get older. For mid-aged adults, avoiding more than two drinks a day could be a way to prevent stroke in later productive age (about 60s)," said the researchers.
Drinking any kind of alcohol regularly is known to elevate blood pressure, and cause arrhythmias, heart failure or strokes. The findings of this study support the American Heart Association's recommendation of limiting consumption to 2 drinks a day in men and 1 in women.
Thus, exercising moderation would be a wise practice to ensure good health.
News source : Click Here